Web Tác giả Trần Xuân An
Thông tin phản hồi
(tiếp theo)
►●◄
8
► 18-02 HB8:
THEO MỘT TRONG HAI GIẢ THIẾT TẠO NÊN SỰ CỐ - TAI NẠN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN TXA.:
CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NẠN NHÂN CỦA SA-ĐÍCH VĂN SỬ TRIẾT...
I. Nguồn trực tiếp từ kiến thức của cá nhân TXA.:
1. “Nhật kí người điên” của Lỗ Tấn (1).
2. Truyện tiếu lâm thời Pháp thuộc do nhà văn Võ Phiến sưu tầm, kể lại: Một phụ nữ bị một nhóm lính Pháp hiếp dâm và sau những khoảnh khắc sợ hãi, kinh hoàng ban đầu, người phụ nữ này đã đáp ứng (2). Xem trong tiểu thuyết “Mùa hè bên sông” (Nỗi đau hậu chiến) của Trần Xuân An:
http://tranxuanan.writer.googlepages.com/mua_hbsong_14.htm
3. Thuật ngữ sa-đích văn nghệ, chính trị (sadism, sadisme) tại Miền Nam, được đọc thấy trong cuốn tiểu luận “Một bông hồng cho văn nghệ” của Nguyên Sa và ở nhiều bài báo, cuốn sách khác (như của Duyên Anh...), được xuất bản trước 1975. Nội dung định nghĩa thuật ngữ này cũng đã được xác định trong trong tiểu thuyết “Mùa hè bên sông” (Nỗi đau hậu chiến) của Trần Xuân An:
http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/ductrong--quanbenduong_tho-txa.htm
4. Sách vở tâm lí học, tâm thần học...
5. Các kiến thức và năng lực văn, sử, triết, tôn giáo...
II. Nguồn trực tiếp từ tâm thế cá nhân TXA.: xuất thân từ thành phần dính líu đến nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1924-1984), chế độ thực dân, phong kiến và chế độ Sài Gòn, bị phân biệt đối xử, ức hiếp sau 1975; nhu cầu độc lập, tự do sáng tác, nghiên cứu; bản tính không chấp nhận sự điều khiển tư tưởng, nhồi sọ (ám thị tuyên truyền)...
III. Nguồn trực tiếp từ Trường PTTH. Đức Trọng, Lâm Đồng (1982, 1983): (1)
IV. Nguồn trực tiếp từ xã hội nước ta: Bối cảnh xã hội, sách báo và nhà trường tại Việt Nam từ 1975 – 1983 mang đậm tính chất sa-đích, đặc biệt về văn học, sử học, triết học, chính trị - kinh tế học... và yêu cầu bức thiết của xã hội, đặc biệt là trí thức, trong đó có hầu hết văn nghệ sĩ, dẫn đến 2 sự kiện “bung ra” (1979) và “cởi trói” (đến 1987, 2 chữ “cởi trói” mới được Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh sử dụng chính thức, 17-10-1987).
17 : 20’, 18-02 HB8
Trần Xuân An
_____________________
(1) Xem "MỘT SỐ TRANG, TẬP LIÊN QUAN" ở cuối trang.
(2) Trích một giả thiết, suy đoán: "... Trước bảy lăm, tôi có nghe một chuyện tiếu lâm chính trị thế này. Thằng Tây, tức là bọn Pháp, thời thực dân cũ, hiếp dâm một người đàn bà. Chồng chị ta núp trong bụi cây, thấy, nhưng chả làm gì được vì thằng Tây có súng, có các thằng Tây khác canh chừng. Khi Tây rút khỏi làng, ông chồng lấy roi mây đánh vợ. Vợ khóc kêu oan. Chồng bảo: “Tao không đánh tội bị hiếp dâm, nhưng tao đánh tội “nảy lên” của con đĩ là mày!”. Bọn tay sai của thực dân, chất đĩ của chúng còn tệ hơn thế nữa! Tôi kể chuyện tiếu lâm nhưng kể nghiêm túc. Không thể đánh đồng thực dân Pháp với Cách mạng trong cái sự “cưỡng hiếp” và sự “nảy lên”, sự “lên”này được, thế mà thậm chí có bọn vô liêm sỉ đã bày ra cái trò trả đũa bằng cách tố cáo “sự sa-đích văn hóa - lịch sử” của Cách mạng một cách quá kinh tởm! Có thể đó là do bọn thực dân, đế quốc, phát-xít và “tả đạo” phục thù chăng? Hay Cách mạng tự phê phán và phê phán? Thật ra, cái “đè” không giống nhau! - Nhà văn Quyển chợt bật cười -. Nói cho đúng, bọn Tàu sa-đích cũng chẳng kém gì bọn Tây. Bọn Tàu Đại Hán chủ nghĩa, bảo hoàng như Lương Khải Siêu và bao nhiêu tên sử gia Tàu trước Lương Khải Siêu mấy trăm năm nữa, sa-đích cũng khủng khiếp lắm! Thế mà cũng có kẻ "lên", "nảy lên"! Thật quá đau lòng. Bọn vô liêm sỉ đã bày ra cái trò phục thù, trả đũa bằng cách tố cáo "sự sa-đích văn hóa - lịch sử" của Cách mạng này quả là quá kinh tởm...".
WebTgTXA. xin tự chấm dứt những thông tin về phía tác giả Trần Xuân An tại đây
18-02 HB8
WebTgTXA. đón chờ những thông tin phản hồi, đặc biệt cần thiết là hồ sơ, tư liệu xác thực, nhân chứng đáng tin cậy, từ các tổ chức, cơ quan và từ người đọc, cho đến ngày 10-03 HB8.
Vấn đề quan trọng, cần có hồ sơ - tư liệu, nhân chứng, để thảo luận, xoáy sâu, là tại Trường PTTH. Đức Trọng và tại Diên Sanh, Hải Thọ, Hải Lăng, Quảng Trị, 1982, 1983, có "dựng vụ" hay không có "dựng vụ" (gồm cả có ám thị hay không có ám thị):
http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/cot-loi-van-de_phan-hoi.htm
Tôi muốn nói đến hồ sơ, tư liệu, nhân chứng liên quan, phản ánh, ghi nhận trực tiếp đến vụ việc cụ thể trên, chứ không phải loại chung chung.
Về ý kiến thảo luận, thông tin phản hồi, phải được sử dụng bằng ngôn ngữ viết, minh xác (ngôn ngữ pháp lí), có văn bản (ít ra là điện thư [e-mail] gửi kèm đến nhiều địa chỉ). Không chấp nhận ngôn ngữ bóng bẩy, hình tượng, ám chỉ, ngụ ý xa xôi.
Phải làm rõ để tránh những thông tin xuyên tạc, sự cướp công, cướp sức, vô hiệu hoá, zê-rô hoá sau này.
Tiếp theo:
►●◄
9. Thông tin phản hồi số 9...
►●◄
10
►●◄
11
►●◄
12
►●◄