3
Trần Xuân An đã
thêm một bài viết từ 23 Tháng 10 2014 lúc 14:00 vào dòng thời gian của anh ấy.
23 Tháng 10 2014
lúc 14:00 · Đã chỉnh sửa · ·
TẠI SAO ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
BỊ MANG TIẾNG LÀ TAY SAI NGOẠI
BANG?
CÁC LÃNH TỤ THUỘC
THẾ HỆ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN NƯỚC TA ĐỀU LÀ NHỮNG NGƯỜI DO LIÊN XÔ ĐÀO TẠO,
LÀ SĨ QUAN HỒNG QUÂN NGA, ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ, ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG
SẢN TRUNG QUỐC...
ĐÓ LÀ MỘT TRONG
NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHIẾN MỘT BỘ PHẬN LỚN NHÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG CỘNG
(1930-1954) VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM (1954-1975) TIẾP TỤC CHỐNG CỘNG. LỊCH SỬ CÓ THỂ
CHÊ TRÁCH BỘ PHẬN NHÂN DÂN ĐÓ VÀ MIỀN NAM VIỆT NAM KHÔNG? CHẮC LÀ KHÔNG THỂ.
Hồ Chí Minh:
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh
Trần Phú:
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%A7n_Ph%C3%BA
Lê Hồng Phong:
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_H%E1%BB%93ng_Phong
Hà Huy Tập:
http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_Huy_T%E1%BA%ADp
____________________________
BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG
CỘNG SẢN XÁC NHẬN THÔNG TIN:
1) HÀ HUY TẬP LÀ
ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN BÔN-SÊ-VÍCH LIÊN XÔ
2) LÊ HỒNG PHONG
LÀ SĨ QUAN HỒNG QUÂN NGA VÀ LÀ ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC, CŨNG LÀ ĐẢNG
VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ
Trích nguyên
văn:
“…Ban lãnh đạo
Trường đại học Phương Đông biết rõ năng lực và triển vọng của Hà Huy Tập, nên
đã động viên, khích lệ anh rất nhiều. Sau khi vào trường học một thời gian, Hà
Huy Tập được xét kết nạp vào Đảng Cộng sản (b) Liên Xô. Anh đã viết đơn xin gia
nhập Đảng Cộng sản (b) Liên Xô. Các đề nghị của tổ đảng - nơi anh đang sinh hoạt
và của các đảng viên Đảng Cộng sản đều xác nhận Hà Huy Tập là một đồng chí học
tập nghiêm túc, có kỷ luật, luôn nhất quán về chính trị, đoàn kết tốt, tích cực
trong mọi công việc và nhất trí đề nghị kết nạp Hà Huy Tập vào Đảng Cộng sản. Đề
nghị của tổ đảng thuộc nhóm 8 ghi: “Đồng chí Xinhitrơkin nhất quán với đường lối
chính trị của Đảng, công tác xã hội cũng như quan hệ với các đồng chí, đồng chí
Xinhitrơkin là một đồng chí tốt, tích cực”56. Đề nghị của nhóm dân tộc ghi: “Đồng
chí Xinhitrơkin nhất quán về chính trị, trong quan hệ với các đồng chí tốt, là
người có kỷ luật và tích cực trong công việc”57.
A. Nikôlai, đảng
viên Đảng Cộng sản toàn Nga từ năm 1917, đảng viên Đảng Cộng sản Rumani từ năm
1907, đã giới thiệu Hà Huy Tập vào Đảng: “Tôi được biết đồng chí Xinhitrơkin từ
đầu năm học 1929-1930 tại Trường đại học Phương Đông như một sinh viên của nhóm
đặc biệt. Đồng chí học nghiêm túc, có kết quả tốt, quan tâm và nghiên cứu đặc
biệt là các vấn đề phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa. Trong một năm,
anh đã học được lối tư duy mác xít và đã nghiên cứu sâu thực tế của Liên Xô và
Đồng Cộng sản (b) Liên Xô. Tôi giới thiệu đồng chí ấy vào đảng viên dự bị Đảng
Cộng sản (b) Liên Xô”58. Ianôvxiki, đảng viên Đảng Cộng sản (b) Liên Xô từ năm
1920, giới thiệu: “Tôi được biết đồng chí Xinhitrơkin từ năm học trước, cùng
làm việc và học trong một tổ và ở nhóm như một đồng chí tích cực nhất, tự chủ
và có kỷ luật. Về mặt chính trị, đồng chí ấy đã được đào tạo đầy đủ và luôn bảo
vệ đường lối của Đảng. Vì vậy, tôi giới thiệu đồng chí vào đảng viên dự bị Đảng
Cộng sản (b) Liên Xô”59.
Ngày 1-9-1930,
Hà Huy Tập chuyển cho Ban Chấp hành chi bộ Trường đại học Phương Đông hồ sơ gia
nhập Đảng Cộng sản (b) Liên Xô. Hồ sơ gồm: 1 bản tự khai, 5 đề nghị của các đảng
viên Đảng Cộng sản (b) Liên Xô, 1 đề nghị của nhóm dân tộc, 1 đề nghị của tổ đảng.
Ban Bí thư Trường
đại học Phương Đông đã gửi công văn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
(b) Liên Xô, đề nghị kết nạp Hà Huy Tập vào Đảng. Công văn viết: “Ban Bí thư
Phương Đông biết đồng chí Xinhitrơkin như một đồng chí tích cực, tự chủ, đã được
đào tạo tốt về chính trị. Đề nghị đồng chí tiếp nhận đồng chí ấy vào đảng viên
dự bị của Đảng Cộng Sản (b) Liên Xô. Đồng chí Xinhitrơkin - là một chiến sĩ
tích cực của xứ Đông Dương”60.
Ngày 23-10-1930,
Hội nghị toàn thể chi bộ Đảng Cộng sản (b) Liên Xô đã quyết định kết nạp
Xinhitrơkin là đảng viên dự bị. Ngày 25-4-1931, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng
sản (b) Liên Xô ký Quyết định số 10444, công nhận đồng chí Xinhitrơkin là đảng
viên dự bị hai năm kể từ ngày 25-4-1931….”.
--- Hết trích đoạn.
Nguồn:
http://123.30.190.43:8080/…/tulie…/tulieuvedang/details.asp…
http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp?topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT1361254815
Trích nguyên
văn:
“…Từ tháng 8-1924 đến hết năm 1925, Lê Hồng Phong tốt
nghiệp Trường Quân sự Hoàng Phố của Chính phủ dân quốc. Đồng chí được chuyển
sang Trường Hàng không ở Quảng Châu. Tại đây, tháng 2-1926, đồng chí được kết nạp
vào Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Do học xuất sắc, đồng chí được Chính phủ Quảng Châu và
lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cử sang Liên Xô học từ tháng 10-1926 đến tháng 12-1927
và tốt nghiệp Trường Lý luận quân sự không quân ở Lêningrát. Sau đó, đồng chí
vào học Trường Đào tạo phi công quân sự tại Bôrítxgơlépxcơ. Học chưa xong khoá,
thì tháng 10-1928, đồng chí được cử về học ở Trường Đại học Cộng sản Phương
Đông. Ở đây, đồng chí trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô và tham gia
trong Uỷ ban tổ chức Đảng nhóm Đông Dương. Sau ba năm học, đồng chí tốt nghiệp
Trường Đại học Cộng sản Phương Đông. Đồng chí vào học tiếp năm thứ nhất nghiên
cứu sinh, đang học dở dang thì tháng 11-1931, đồng chí được cử về nước để tham
gia công tác của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Từ Liên Xô, Lê Hồng Phong lên đường về nước vào cuối
năm 1931. Việc cần thiết là phải định hướng cho phong trào hoạt động. Lê Hồng
Phong đã tham gia soạn thảo Chương trình hành động của Đảng, được Quốc tế Cộng
sản thông qua…”.
--- Hết trích đoạn.
Nguồn:
http://123.30.190.43:8080/tiengv…/tulieuvankien/details.asp…
http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/details.asp?topic=104&subtopic=210&leader_topic=504&id=BT920662131
12 lượt thích10
bình luận1 lượt chia sẻ
FACEBOOK:
https://www.facebook.com/tranxuanan.writer/posts/1482559228684690
Thích Bình luận
Chia sẻ
Duong Tran Van,
Mừng Nguyễn Đặng, Nguyễn Trọng Phúc và 9 người khác thích điều này.
1 chia sẻ
Bình Luận
Trần Xuân An
Trần Xuân An
Kính và thân gửi đến: Nguyễn Chiến, Nguyễn Hoàng Anh Thư, Nguyễn Phú Yên, Mừng
Nguyễn Đặng, Nguyễn Giỏ, CổThư Nguyễn, Nguyễn Đăng Trình, Ngô Vưu, Huyền Trang
Ngô , Phan Văn Quang , Phan Huyền Thư , Pham Duong Nam , Thang Pham Hong , Song
Nguyên , ...Xem thêm
23 Tháng 10 2014
lúc 14:16 · Thích
Trần Xuân An
Trần Xuân An Anh
chịu nhục được, nhưng đại đa số nhân dân Miền Nam không chịu nhục. Họ muốn
thanh minh cho họ, để con cháu hiện nay, sau này hiểu được sự thật lịch sử, tâm
trạng trước thời cuộc đương thời của họ.
23 Tháng 10 2014
lúc 14:33 · Thích
Lanhx Tran
Lanhx Tran Anh
em cùnt mot giuoc cả!
23 Tháng 10 2014
lúc 14:45 · Thích
Trần Xuân An
Trần Xuân An Kẻ
theo Pháp, kẻ theo Nga
Kẻ theo Tàu, có
kẻ là Nhật nô
Kẻ theo cả Mỹ, ô
hô...Xem thêm
25 Tháng 10 2014
lúc 9:46 · Đã chỉnh sửa · Bỏ thích · 2
Lanhx Tran
Lanhx Tran Khong
chỉ cha co!
23 Tháng 10 2014
lúc 16:08 · Thích
Nguyen Phuc Vinh
Ba
Nguyen Phuc Vinh
Ba Đâu phải là MANG TIẾNG.
23 Tháng 10 2014
lúc 16:11 · Thích · 2
Ngô Vưu
Ngô Vưu Bác
Nguyen Phuc Vinh Ba chỉnh rất chuẩn !!!
23 Tháng 10 2014
lúc 17:58 · Thích · 1
Trần Xuân An
Trần Xuân An
Wikipedia: "Đệ Tam Quốc Tế tức là Comintern hay Quốc Tế Cộng Sản do Lênin
lập năm 1919 tại Moskva và giải tán theo lệnh của Stalin năm 1943". Như vậy,
Quốc tế Cộng sản III được thành lập hay bị giải thể đều theo lệnh của lãnh tụ
Liên Xô (Lénine, Staline)
------------------
http://vi.wikipedia.org/.../%C4%90%E1%BB%87_tam_Qu%E1%BB...
Đệ tam Quốc tế –
Wikipedia tiếng Việt
VI.WIKIPEDIA.ORG
23 Tháng 10 2014
lúc 19:01 · Đã chỉnh sửa · Thích · Xóa xem trước
Trần Xuân An
Trần Xuân An Mục
đích là để HÒA GIẢI DÂN TỘC thôi, các anh, các bạn à
23 Tháng 10 2014
lúc 22:14 · Thích
4
Trần Xuân An đã
thêm một bài viết từ 23 Tháng 10 2014 lúc 10:00 vào dòng thời gian của anh ấy —
với Ngô Vưu.
23 Tháng 10 2014
lúc 10:00 · Đã chỉnh sửa · ·
NẾP MÒN ĐỒNG NHẤT CHÍNH THỂ
VỚI NGƯỜI LÃNH ĐẠO TỐI CAO,
VỚI CHÍNH PHỦ
Sự đồng nhất
chính thể (chế độ chính trị, thể thức tổ chức một loại hình thái nhà nước) với
người lãnh đạo cao nhất và với chính phủ là thứ thuộc về nếp mòn tư duy và tâm
lí thời phong kiến (vua là đất nước, đất nước là triều đại!), đặc biệt trong thời
các nước xã hội chủ nghĩa mắc phải tệ sùng bái cá nhân lãnh tụ và tín ngưỡng đảng
cầm quyền. Biểu hiện cụ thể như anh Nguyễn Văn Trỗi, trước khi bị đội hành quyết
của đối phương bắn trên pháp trường, anh ấy không hô Tổ quốc Việt Nam thống nhất
muôn năm mà chỉ hô muôn năm Hồ Chí Minh. Như thế, Nguyễn Văn Trỗi chỉ chết vì
cá nhân chủ tịch Hồ Chí Minh mà thôi! Sử học sẽ xếp anh Trỗi vào loại nào đây?
Tôi không chê bai anh Trỗi nhưng chỉ dẫn ra để thấy nếp mòn tư duy, tâm lí đồng
nhất CHÍNH THỂ VỚI LÃNH TỤ ấy! Tôi là công dân Nước CHXHCN. VN., nhưng vẫn rất
khách quan, không a dua, mù quáng đâu nghe!
T.X.A.
23-10 HB14
(2014)
9 lượt thích2
bình luận1 lượt chia sẻ
My Thanh, Khaly
Cham, Huỳnh Trung và 6 người khác thích điều này.
1 chia sẻ
Bình Luận
Lanhx Tran
Lanhx Tran Trung
quan là tam lý pho bien, thay vì trung voi nuoc.
23 Tháng 10 2014
lúc 10:45 · Thích
Trần Xuân An
Trần Xuân An Các
chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn có công rất to đối với dân tộc Việt Nam. Công
ấy to đến mức chưa một triều đại nào có công to đến thế trong lịch sử mấy ngàn
năm. (--- Thậm chí, tội làm mất nước vào tay thực dân Pháp, nhân dân cũng châm
chước. Sự ...Xem thêm
23 Tháng 10 2014
lúc 10:59 · Đã chỉnh sửa · Thích · 1
Xem từ:
https://www.facebook.com/tranxuanan.writer/posts/1481831295424150
5
Trần Xuân An
24 Tháng 10 2014
lúc 9:50 · Đã chỉnh sửa · ·
BÁC HỒ CÓ PHẢI LÀ ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN BÔN-SÊ-VÍCH
LIÊN XÔ KHÔNG?
HIỂU THẾ NÀO VỀ BÀI THƠ “TỨC CẢNH PÁC BÓ” CỦA TÁC GIẢ
HỒ CHÍ MINH?
Tức cảnh Pắc Bó
Hồ Chí Minh
Sớm ra bờ suối,
tối vào hang
Cháo bẹ rau măng
vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông
chênh, dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng
thật là sang!
H.C.M.
Cách đây 17 năm,
khi viết tiểu thuyết “Mùa hè bên sông”,
tôi đã để cho hai nhân vật tên Hành và tên Hiền Lương bàn về bài thơ đó, chủ yếu
là ở câu thứ ba, như sau:
“Có một vấn đề nhiều người thắc mắc. Đó là câu thơ Bác
Hồ viết vào tháng hai năm một chín bốn mốt (1941): “Bàn đá chông chênh dịch sử
Đảng” với câu chú thích cuối bài thơ thế này: “Đảng Cộng sản bôn-sê-vích Liên
Xô”. Trong tiếng Việt, tính từ sở hữu không có, chỉ có đại từ làm chức năng ấy
thôi. Cái gì của mình thì thường khiêm tốn nói trổng. Do đó, có phải Bác là
thành viên của Đảng Cộng sản “b” Liên Xô? Rất nhiều văn kiện để lại, cũng thường
nói đến người bôn-sê-vích Việt Nam, hay các tiếng bôn-sê-vích được dùng với
nghĩa tương tự”.
(trích: Chương
XV, tiểu thuyết “MHBS”)
Phải chăng, câu
thứ ba ấy có thể viết: “Bàn đá ghềnh, dịch sử Đảng bạn”, hay "Bàn đá, dịch
nhanh sử Đảng bạn" ("Tì đá, dịch nhanh sử Đảng bạn")...
T.X.A.
24-10 HB14
(2014)
______________________
Xem lại:
TẠI SAO ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM BỊ MANG TIẾNG LÀ TAY SAI NGOẠI BANG?
CÁC LÃNH TỤ THUỘC
THẾ HỆ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN NƯỚC TA ĐỀU LÀ NHỮNG NGƯỜI DO LIÊN XÔ ĐÀO TẠO,
LÀ SĨ QUAN HỒNG QUÂN NGA, ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN LIÊN XÔ, ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG
SẢN TRUNG QUỐC...
https://www.facebook.com/tranxuanan.writer/posts/1482559228684690
Trần Xuân An
23 Tháng 10 2014
lúc 14:00 · Đã chỉnh sửa · ·
TẠI SAO ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM BỊ MANG TIẾNG LÀ TAY SAI NGOẠI BANG?
CÁC LÃNH TỤ THUỘC
THẾ HỆ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN NƯỚC TA ĐỀU LÀ NHỮNG NGƯỜI DO LIÊN XÔ ĐÀO TẠO
Xem thêm
3 lượt thích12
bình luận
Thích Bình luận
Chia sẻ
Thang Pham Hong,
Hong Cuc Nguyen và Ngô Vưu thích điều này.
Bình Luận
Xem thêm 8 bình
luận khác
Trần Xuân An
Trần Xuân An BÁC
HỒ CÓ PHẢI LÀ ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN BÔN-SÊ-VÍCH LIÊN XÔ KHÔNG? Chưa có tư liệu
chính thống nào công bố về việc này. Ai biết tư liệu đó ở đâu, xin chỉ giúp.
Tôi rất khao khát biết sự thật lịch sử. ----- Cũng gửi đến bạn Nguyễn Chiến .
24 Tháng 10 2014
lúc 14:13 · Thích · 1
Trần Xuân An
Trần Xuân An BÙI
TÍN là nhà báo kì cựu của cơ quan ngôn luận trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam,
tức báo Nhân Dân; đào thoát ra nước ngoài; hiện sống tại Mỹ. Ông ta viết trên
blog của chính ông ta, tại trang thông tin điện tử VOA. Tiếng Việt, ngày
25.09.2012, về vấn...Xem thêm
25 Tháng 10 2014
lúc 9:39 · Thích
Trần Xuân An
Trần Xuân An
TRÍCH NGUYÊN VĂN trên Tạp chí Văn hóa Nghệ An (online), bài
"CHỦ TỊCH HỒ
CHÍ MINH VÀ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1959-1969"
của tác giả TÔ
VĨNH: "... ở bài viết này (báo Nhân Dân, 1/7/1961, số 2.658), Hồ Chủ tịch
cho biết Người đã hai lần đứng trong h...Xem thêm
Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Trung Quốc trong những năm 1959-1969
Trung Quốc, Hồ
Chí Minh, ngoại giao
VANHOANGHEAN.COM.VN|BỞI
TÔ VĨNH
1 Tháng 12 2014
lúc 16:25 · Thích · Xóa xem trước
Trần Xuân An
Trần Xuân An Bài
"CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1959-1969" là của
Hà Văn Thịnh (giảng viên ĐHKH. Huế) hay của Tô Vĩnh?
1 Tháng 12 2014
lúc 19:38 · Thích